Lời ngỏ


Truyện dịch


Truyện ngắn


Truyện thiếu nhi


Nghệ thuật sống


Những bài viết khác


Tạp Bút


Sách


Liên lạc


 

 

 

 

Nghệ thuật sống

Nhị Tường dịch


 

 ĐỪNG BUÔNG TAY, BỐ ƠI!

Chuyện ấy đă hơn chục năm rồi, nhưng có lúc dường như mới xảy ra hôm qua; có lúc dường như là cả một quăng đời. Cô con gái bé bỏng của tôi cuối cùng đă có một chiếc xe đạp riêng. Đó không phải là chiếc xe đạp ba bánh nữa, mà là chiếc xe hai bánh thật sự. Chiếc xe đạp là kết quả sau một lần ghé vào một cửa hiệu, đó là một chiếc xe đạp nữ màu hồng dễ thương dành cho các cô gái nhỏ. Con gái tôi  thích nó ngay. Tôi đành mặc cả, đặt cái “tài sản quư báu” ấy vào trong thùng xe rồi chở về nhà. Tôi c̣n chưa kịp lấy chiếc xe ấy ra là con gái tôi đă muốn cưỡi ngay trên đường. Đó là một ngày nắng ấm và lư tưởng cho việc tập đi xe đạp.

Quá tŕnh làm cha làm mẹ là một chuỗi dài những sự kiện thường rơi vào hai thái cực của ḷng thương yêu, khi th́ chúng ta muốn con cái trưởng thành và độc lập, khi th́ chúng ta muốn lũ trẻ vẫn măi lệ thuộc vào chúng ta. Chúng ta dường như không muốn chấp nhận rằng t́nh thương yêu mà lũ trẻ dành cho chúng ta dựa những cảm nhận của chúng, chứ không phải dựa vào những ǵ chúng ta đă làm cho chúng.

Tôi có thể nh́n thấy đứa con gái bé nhỏ của ḿnh trên chiếc xe đạp mới. Cô bé thật nhỏ bé nhưng vô cùng hăm hở. Khản cả giọng khi nài xin tôi: “Đừng buông tay, bố ơi”. Răng cô bé cắn chặt và đôi tay cũng siết chặt. Một tay tôi giữ nơi yên xe và tay kia nơi ghi đông. Tôi chạy bộ dọc theo xe và con gái. Thỉnh thoảng tôi buông một tay ra, nhưng tôi lại nghe: “Đừng buông ra bố ơi!”

Cho dù hồi ức của tôi không chính xác lắm, cô bé dường như đă nhanh chóng làm chủ được các hoạt động phức tạp và sau đó thành thạo trong các kỹ năng khác sau vài lần thất bại. Cô bé thể hiện cá tính của ḿnh, mạnh mẽ t́m ṭi đương đầu với thách thức và gần như thất vọng với sự thất bại rồi lại đầy ước vọng thành công. Tôi buông tay cầm chừng. “Đừng buông ra, bố ơi!”

Cô bé nôn nóng suốt bữa ăn trưa. Rồi chúng tôi quay lại nơi vỉa hè để tiếp tục tập. Mặc dù lo sợ bị té nhưng dường như bánh xe trước đă bớt lảo đảo hơn, tôi có thể cảm thấy sự tự tin của con ḿnh. Tôi phải chạy nhanh hơn. Gót chân của con tôi ấn vào bàn đạp với một niềm tự tin và sức mạnh mới.

Thời khắc ấy rồi cũng đến. Tôi cũng đă từng biết đến cái cảm giác thần tiên của lần đầu tiên lướt đi trên xe đạp mà giờ đây con tôi đang có. Con gái tôi cuối cùng cũng cảm nhận được điều đó. Giờ đây tôi không c̣n phải ́ ạch gắng sức chạy để giữ thăng bằng cho cô bé nữa. “Buông tay ra, bố ơi!”

            Cô bé lao như tên bắn! Cái đuôi sam tung bay trong gió. Cô bé chạy ít nhất là năm trăm mét trước khi nhẹ nhàng dừng lại thảm cỏ bên đường. Mặt cô bé đỏ hồng, sáng rỡ.

Cô bé nở nụ cười măn nguyện. Tôi cũng cười theo. Không chỉ v́ chia sẻ cái cảm giác thành công của con mà c̣n bởi v́ tôi nhận ra rằng con ḿnh đă bắt đầu một cuộc hành tŕnh. Cô bé đang khởi hành, một cách vững vàng.

Ḷng cha mẹ là nơi bến cảng của những nỗi buồn và niềm hạnh phúc. Vài sự kiện không thể giải thích được dường như xảy ra cùng một lúc. Khi th́ nắm giữ, lúc th́ buông ra. Khi th́ đẩy con đi trên chiếc xe, lúc th́ gh́ chặt lại và chúc phúc ở cửa trước khi con đến trường. Phận làm cha làm mẹ, chúng ta buộc ḷng phải làm cả hai điều: giữ chặt và buông thả, tùy từng lúc. Tôi sẵn ḷng cho con chắp cánh bay v́ tương lai của chúng. Động viên tính độc lập để khám phá sức mạnh và tài năng của chúng. Nhưng buông tay ư? Không bao giờ.

(Dịch từ  internet)

Nhị Tường dịch

 


Nghệ thuật sống


Home

Khởi đăng: 20/4/2002 - Cập nhật: 23/9/2003