KHI
TRẺ CON NÓI DỐI
Vừa qua có trường hợp
một cháu bé 4 tuổi về nói với cha mẹ bị cô giáo dán băng keo vào chỗ kín, sự
việc đi đến chỗ làm cho cha mẹ bị sốc mà bản thân cô giáo cũng bị suy sụp.
Các bậc cha mẹ thường tin rằng trẻ em không bao giờ nói dối, v́ vậy, họ sẽ
cảm thấy tổn thương nếu ai đó cho rằng con ḿnh bịa đặt câu chuyện. Sự thật
th́ trẻ em ở tuổi mẫu giáo vẫn có thể nói dối.
Một buổi chiều đang
giờ ăn cơm, đứa con gái đầu lúc c̣n đi mẫu giáo nói với tôi: “Mẹ ơi cô
Phượng đánh con”. Tôi hỏi v́ sao cháu bị đánh, cháu nói là đái trong quần.
Một lúc tôi hỏi lại lần nữa th́ cháu nói là do ăn chậm. Tôi rất ngạc nhiên
và hỏi cháu bị đánh mấy lần, th́ cháu nói chỉ một lần. Không thể xác minh
được điều này, tôi bèn nghĩ ra một kế sách vẹn toàn giữa cô và tṛ. Ngày hôm
sau đưa cháu đi học, tôi gặp cô Phượng và nói đêm qua cháu đă ngủ mớ khóc
thét rằng “Cô Phượng ơi đừng đánh con”, không biết v́ sao cháu lại ám
ảnh như thế. Cô Phượng nói với tôi rằng cô không bao giờ đánh các cháu, chỉ
dọa sẽ đánh đ̣n nếu các cháu phạm lỗi mà thôi. Từ đó về sau, mỗi lần đi học
về, tôi thường hỏi con tôi có bị cô giáo đánh không, th́ cháu vui vẻ trả
lời: “cô thương con lắm”.
Đứa con gái sau của
tôi th́ trường hợp đặc biệt hơn. Một hôm nọ về nhà, cháu nói rằng cháu đă
phạt cô Dung. Tôi hỏi: “Con phạt cô như thế nào?”. “Con bắt cô
Dung im lặng, đứng úp mặt vào tường, nếu c̣n nói chuyện th́ sẽ phạt cô quỳ”.
Câu chuyện của cháu làm cả nhà ai cũng cười, và cháu cũng cảm thấy thích thú
với câu chuyện ḿnh kể ra. Tôi thật ngạc nhiên quá đỗi, cuối cùng tôi nói: “Nói
cho mẹ biết là cô Dung chịu phạt như vậy sao, hay là mai mẹ hỏi cô Dung xem”
thế là con tôi vội nói là do “con tự nghĩ ra”.
Đó không phải là lần
duy nhất tôi được nghe những câu chuyện như vậy. Một lần cháu bị trầy xước
chân, tôi hỏi v́ sao, cháu bịa ra một câu chuyện dông dài là khi bố chở đi
chơi bị người ta va quẹt và đôi bên đă cự căi như thế nào vv… Khi kiểm chứng
lại th́ đó là chuyện hoàn toàn bịa đặt.
Nói dối ở trẻ thường
xảy ra trong trường hợp để tránh bị la rầy, hoặc khi được thấy người lớn
cười tán thưởng, và cũng có khi là mơ ước nào đó của trẻ.
Chúng ta không hề cho
rằng một đứa trẻ nói dối khi ẵm ru búp bê và bảo mọi người im lặng v́ búp bê
đang ngủ; hoặc thay áo quần liên tục cho búp bê và nói là búp bê đă tè dầm,
hoặc phạt búp bê ngồi sát tường v́ tội khóc nhè.
Theo các chuyên gia
tâm lư, không có ǵ lệch lạc khi một đứa trẻ nói dối. Đó là sự phát triển
hoàn toàn tự nhiên. Trẻ em c̣n rất nhỏ sẽ không phân biệt hoàn toàn giữa sự
thật và sự hư cấu. Trong thực tế, những thể loại nói dối kiểu này có thể
được xem là dấu hiệu tốt. Những trẻ con mẫu giáo có chỉ số IQ cao hơn sẽ có
nhiều khả năng thích nói dối hơn. Tŕnh độ nói dối ở tuổi nhỏ cũng liên quan
đến kỹ năng giao tế ngoài xă hội lúc tuổi vị thành niên.
Tất nhiên việc trẻ em
nói dối không phải là chuyện ngẫu nhiên b́nh thường chỉ để chúng ta cười
hoặc phẫn nộ, hơn nữa cần phải giáo dục tính trung thực ở trẻ. Phụ huynh cần
t́m hiểu kỹ để ứng xử trước những t́nh huống nói dối, ngăn chặn trẻ trở
thành “chuyên gia nói dối” cũng như tránh đè bẹp óc sáng tạo của trẻ. Hiểu
biết về các kiểu nói dối và lư do nói dối theo từng lứa tuổi của trẻ sẽ giúp
chúng ta hướng dẫn con ḿnh hướng đến mức độ trung thực phù hợp theo từng
giai đoạn trong cuộc đời của chúng.
Nhị Tường