BÊN KIA THẾ GIỚI
Trường hợp khoa học về linh hồn con
người
Vào mùa hè năm 1991, Pam
Reynolds, 35 tuổi, biết được ḿnh bị ph́nh động mạch năo. Tiến sĩ giải
phẫu thần kinh Robert Spetzler ở Viện Thần Kinh Barrow, Phoenix; đă
nói với người mẹ của 3 đứa con người Atlanta này rằng muốn giải phẫu,
ông phải cho ngừng tim của chị. Trong suốt thời gian đó các chức năng
của năo sẽ ngừng hoạt động. Chị sẽ phải chết lâm sàng khoảng 1 giờ
đồng hồ.
Trong khi Reynolds được gây mê, những đầu ḍ _từ một chiếc máy phát ra
những âm thanh lách tách_ được gắn vào hai tai chị để đo chức năng của
năo sau (về mặt chức năng, năo sau –gồm hành năo và cầu năo- là một
đường dẫn truyền qua trọng và là trung ương của nhiều phăn xạ có tính
chất sinh mạng). Thêm vào đó c̣n có những thiết bị khác đó để
ghi dấu tim đập, nhịp thở, nhiệt độ và những dấu hiệu khác của sự
sống. Tay chân chị được buộc chặt, mắt được bôi thuốc rồi băng lại.
Khi Spetzler bật chiếc cưa điện để mở hộp sọ bệnh nhân, một điều ǵ đó
đă xảy ra mà chưa bao giờ được ghi nhận bởi bất kỳ một thiết bị tinh
vi nào. Reynolds cảm thấy chính ḿnh “vọt ra” khỏi cơ thể. Từ một vị
trí thuận lợi bên trên vai của Spetzler, chị nh́n xuống và “thấy”
Spetzler đang nắm một thứ ǵ giống như bàn chải răng điện. Một giọng
nữ phàn nàn rằng mạch máu của bệnh nhân quá nhỏ. Có vẻ như họ đang
phẫu thuật nơi vùng bẹn của chị. “Điều đó không đúng”, chị nghĩ. “đây
là mổ năo mà”. Khi đó Reynolds cho rằng những ǵ họ thực hiện trong
năo của chị đă tạo ra một ảo giác.
Nhưng thậm chí mắt và tai chị đều được băng kín, những ǵ chị nhận
thức được lại thật sự đang xảy ra. Chiếc cưa xương giống như bàn chải
răng điện. Những phẫu thuật viên thực sự đang thực hiện ngay bẹn chị:
những ống dẫn được lắp vào để tim chị kết nối với máy tim phổi nhân
tạo. Spetzler đă ra y lệnh gây “chết cứng” _ tháo máu ra khỏi cơ thể
chị. Mọi thiết bị đọc đă cho thấy rằng cơ thể của Reynolds đă không
c̣n sự sống nữa. Và chị thấy chính ḿnh đang phiêu diêu vào một đường
hầm dẫn ra ánh sáng. Tại cuối đường hầm, chị gặp lại bà ngoại, họ hàng
cùng những bạn bè đă chết từ lâu. Thời gian dường như ngừng lại. Thế
rồi một người chú đưa chị trở lại thân xác của chị và bảo chị trở về.
Cảm giác của chị khi đó giống như bị rơi vào một vũng nước lạnh. Sau
khi hồi tỉnh, chị thuật lại với Spetzler những ǵ chị thấy và trải
qua. Spetzler nói “Chị đă vượt quá lĩnh vực chuyên môn của tôi”. Và 12
năm sau đó, ông vẫn không biết nghĩ về điều đó như thế nào.
Thực Hay Ảo Giác?
Ngày nay, những tiến bộ của y học đă cho phép các bác sĩ cứu sống
những người lẽ ra đă chết không thể nào cứu văn. Thực vậy, can thiệp y
khoa đă đẩy lùi những biên giới mà chúng ta gọi là cái chết. Không ai
biết trước được con số bệnh nhân sẽ trở về với câu chuyện giống như
chuyện của Pam Reynolds_ trải nghiệm thoát xác, những cuộc hành tŕnh
đến những đường hầm và gặp lại những thiên thần hoặc những người thân
đă chết. Hiện tượng này được gọi là kinh nghiệm cận tử (KNCT)
Mới đầu, gần như tất cả các bác sĩ đă gạt bỏ những tường thuật như
vậy. Sự giải thích theo y khoa thời xưa là ảo giác, xảy ra bởi sự biến
đổi trong quá tŕnh chết năo. Tuy nhiên, lại có vấn đề với sự lư giải
này. Những ảo giác như vậy chỉ có thể xảy ra nếu năo vẫn c̣n duy tŕ
được một vài chức năng, một khi điện năo đồ nằm ngang th́ năo khá
giống như một chiếc máy vi tính mà bộ nguồn không được cắm điện và
những vi mạch tách rời nhau; nó không thể tạo ra ảo giác; nó không thể
thực hiện bất cứ tác vụ nào.
Rơ ràng là một sự nghịch lư. Những nhận thức xảy ra trong giai đoạn
cận tử khi mà không c̣n một hoạt động năo nào trong suốt quá tŕnh
tiếp nhận chúng- đă được các nhà khoa học, thần học và cả những người
b́nh thường ṃ mẫm t́m câu trả lời. Những trải nghiệm như vậy sẽ không
đơn giản xảy ra, nếu những định nghĩa khoa học về sự sống, cái chết và
ư thức đều chính xác. Một vài ư kiến tranh luận cho rằng KNCT sẽ bắt
khoa học nhường chỗ cho lĩnh vực của tâm linh.
Những người khác th́ vẫn hoài nghi, một nhà nghiên cứu người Anh, tiến
sĩ Susan Blackmore khi được hỏi “chị nghĩ ǵ về KNCT của Pam Reynolds”
đă trả lời: “Nếu trường hợp được mô tả là đúng sự thật th́ toàn bộ
khoa học sẽ được viết lại”. Tuy nhiên, Blackmore lại cho rằng sự tường
thuật đó không được chính xác. Trích dẫn những nghiên cứu gần 30 năm
về các chứng cứ huyền bí, chị nói rằng trong mọi ca trước đây mà chị
đă thẩm tra th́ đơn giản là không có chứng cớ, hoặc mô tả không nhất
quán. Chị nói: “Tôi chỉ có thể nói rằng điều mong đợi của tôi là
trường hợp này đă xảy ra không giống như thế”,
Trong cuốn sách Chết để sống nói về KNCT, Blackmore đă
ghi chú những trạng thái của KNCT như: đường hầm, cảm giác thoát xác,
có thể xảy đến do những hệ quả hoàn toàn sinh lư học. Ví dụ, trong
suốt quá tŕnh giải phẫu năo, dưới tác dụng của thuốc mê, các bệnh
nhân thỉnh thoảng thuật lại rằng trông thấy những ǵ đại loại giống
như viễn cảnh thoát xác. Những người khác cũng tường thuật những trải
nghiệm tương tự dưới ảnh hưởng của LSD (loại ma túy mạnh gây ra ảo
giác), thuốc phiện, những thuốc gây mê. Blackmore chỉ ra rằng trong
năo tràn ngập các hoóc môn giống như chất gây mê – gọi là endorphins,-
trong suốt những giai đoạn của stress. Chị khẳng định rằng, dù có thực
hay không, trải nghiệm thoát xác và những trạng thái của quá tŕnh cận
tử, đă khởi đầu và kết thúc theo tiến tŕnh chết năo.
Nhưng những chuyên gia về tim mạch và nhà nghiên cứu KNCT Michael
Sabom đă so sánh những điều Reynolds trông thấy và nghe được với hồ sơ
bệnh án được ghi lại của Spetzler th́ thấy rằng trong suốt giai đoạn
Reynolds đang trải nghiệm ở dưới đường hầm th́ không có bất kỳ một
hoạt động nào của năo. Giống như chiếc máy vi tính không cắm điện đă
được đề cập ở trên, hầu như thực tế là năo của Reynolds đă chết. Và
năo chết th́ không thể tạo ra tín hiệu cũng như không có thể có ảo
giác hay phản ứng ngược do thuốc gây mê hoặc những thứ thuốc khác.
Sabom nói: “Chị ấy đă hội đủ tất cả các tiêu chuẩn của cái chết. Chị
không có c̣n máu trong cơ thể, không có bất kỳ một dấu hiệu nào của sự
sống. Vậy th́ chết ở đây nghĩa là ǵ? Và nếu cho là đă chết th́ những
trải nghiệm của chị ấy trong trạng thái đó nghĩa là sao?”
“Đó không phải là tôi, chỉ là
thân xác của tôi mà thôi”
Vào đầu thập niên 1970, Barbara Rommer, một bác sĩ nội khoa ở Fort
Lauderdale, bang Florida, lần đầu tiên gặp một bệnh nhân trải qua
KNCT. Từ năm 1994, chị đă phỏng vấn hơn 600 người tường thuật lại quá
tŕnh cận tử của họ, và viết thành một cuốn sách với chủ đề này. Quan
điểm của chị không phù hợp với nhiều đồng nghiệp, nhưng những cuộc
phỏng vấn đă thuyết phục chị rằng vẫn c̣n có điều ǵ đó tồn tại sau
khi chết. Chị nói: “Khi tôi đang phỏng vấn những người này, họ đều
muốn trao đổi với những người khác có cùng trải nghiệm như họ”. Để
hưởng ứng, chị thành lập một nhóm hỗ trợ cho những người đă trải qua
KNCT, một trong những nhóm lớn nhất thế giới, họp định kỳ hàng tháng.
Nơi đây, hàng chục người trông b́nh thường, hầu hết là nam nữ ở tuổi
trung niên, tập trung lại để chia sẻ những trải nghiệm mà nhiều người
trong số họ gọi là cuộc hành tŕnh tâm linh của cuộc đời khác.
Robert Milham nói tim anh ta đă ngừng trong cơn đau tim kịch phát: “Sự
đau đớn biến mất. Tôi như lơ lửng bên trên thân xác ḿnh. Tôi đang
nh́n vào chính ḿnh nằm trên băng ca và người ta lót đệm vào người
tôi”. Sau khi sống một đời ích kỷ, anh nói cái chết đă làm anh trở
thành một người rộng răi hơn.
Ken Amick, một nhà thầu khoán khẽ kể về KNCT sau khi bị sốc do dị ứng
thuốc. Anh nói trong suốt thời gian đó anh ngừng thở và chuyển sang
màu xanh da trời. “Tôi có thể thấy được màu sắc. Tôi có thể nghe, có
thể cảm nhận được những cảm xúc như sợ hăi hay khuây khỏa”. Anh ngừng
lời, như thể đang trải qua thời khắc đó lần nữa. “Vậy th́, cái ǵ xanh
lè đang nằm trên bàn? Đó là tôi. Tôi sợ khi nh́n thấy nó. Nhưng nó
không thật sự là tôi, nó chỉ là thân xác tôi mà thôi”.
Những người này đă không đưa ra những chứng cứ y khoa xác nhận rằng họ
đă thật sự chết lâm sàng, nhưng ngoại trừ điều đó th́ vẫn đang tồn tại
một điều: đó là KNCT và điều đó đang quyến rũ họ. Rommer nói rằng
những người này cảm thấy sự an ủi trong việc biết rằng họ không đơn
độc hoặc bị cho là điên. Những câu chuyện của họ tuy kỳ dị nhưng không
phải là hiếm. Họ kể đi kể lại những câu chuyện KNCT cho mọi người khắp
thế giới nghe.
Những chứng cớ mới, những lư
thuyết mới.
Hầu hết các nhà nghiên cứu y học chưa bao giờ bắt gặp người chết thốt
ra hai chữ: linh hồn. Vài người có ư tưởng rằng KNCT được gây
ra bởi sự suy kiệt của năo khi không thỏa măn nhu cầu hoạt động. Họ
lư luận rằng KNCT không phải là bằng chứng của thế giới bên kia, mà
chỉ là một trạng thái giống như bất tỉnh: Ư thức không chỉ tồn tại
trong năo.
Trong một nghiên cứu công bố vào tháng 12-2001 trên tạp chí y khoa Anh
Lancet, chuyên khoa tim mạch người Hà Lan Pim van Lommel đă
tổng kết chi tiết KNCT của một bệnh nhân 44 tuổi chết lâm sàng do
ngừng tim. Anh ta được đưa vào bệnh viện bằng xe cấp cứu, nơi đó các
bác sĩ kích hoạt tim lại bằng máy sốc tim. Một y tá tháo bộ răng giả
của anh ta để đặt ống thở vào cổ họng. Khi đă ổn định bệnh nhân được
chuyển vào pḥng chăm sóc đặc biệt. Một tuần sau đó, anh ta gặp và
nhận ra cô y tá đă gỡ răng giả của ḿnh dù lần gặp mặt giữa họ trước
đây xảy ra lúc anh đang trong trạng thái từ hôn mê cho đến chết lâm
sàng.
“Chị đă tháo răng giả của tôi”. Anh ta nói với cô y tá và tiếp tục mô
tả một chính xác những chi tiết khác mà anh cho rằng chính linh hồn
ĺa xác của ḿnh đă nh́n thấy.
Trong nỗ lực đánh giá sự hiện hữu của KNCT, Van Lommel và những đồng
nghiệp của ḿnh đă phỏng vấn 343 người khác trải qua cơn ngừng tim và
c̣n sống. Van Lommel nói: “18% có câu chuyện hoàn toàn có ư thức rơ
ràng. Những bệnh nhân này mô tả được mọi điều từ cảm giác chung của sự
b́nh yên đến khi xảy ra KNCT hoàn toàn”
Một cuộc khảo sát của những nhà nghiên cứu người Anh ở bệnh viện đa
khoa Southampton công bố trên tạp chí Sự Cứu Tỉnh, cho thấy
11% hồi tưởng lại được giai đoạn mất ư thức, 6% của các ca hồi dương
sau khi ngừng tim nói về KNCT. Cả Van Lommel và những nhà nghiên cứu
Anh tin rằng sự khám phá này đă gợi ra ư thức có thể tồn tại trong khi
vắng mặt chức năng của năo. Van Lommel nói: “Bạn có thể so sánh năo
với như chiếc ti-vi. Chương tŕnh ti-vi không nằm trong chiếc ti-vi
của bạn”. “Vậy ư thức nằm ở đâu? Nó nằm trong mọi tế bào của cơ thể
chăng? “Tôi nghĩ vậy” Van Lommel đáp. “Chúng ta biết rằng mỗi ngày có
khoảng 50 tỉ tế bào chết đi”. Ông giải thích rằng “cuối cùng, hầu như
những tế bào thay đổi xoay ṿng này sẽ làm chúng ta trẻ hơn chúng ta
tưởng. Tuy nhiên chúng ta không nhận thức được một sự khác biệt nào
của chính ḿnh so với trước kia. Vậy th́ phải có một mối quan hệ nào
đó giữa những tế bào của chúng ta, nói cách khác, chỉ trừ tế bào năo,
tất cả hàng tỉ tỉ những tế bào khác ở cơ, xương, ruột, máu “nói
chuyện” với nhau theo một hệ thống riêng để giữ cho những trải nghiệm
về ư thức của chúng ta liên tục không đứt quăng, cho dù hàng tỉ tế bào
chết đi và hàng tỉ tế bào sinh ra. Vậy th́, một khi tế bào vẫn c̣n
sống, dù người ta rơ ràng đă chết năo- vẫn có thể tiếp nhận thông tin.
Ngoài cách giải thích đó ra th́ không có cách giải thích nào khác”
Giả thuyết đó có thể giúp chúng ta thoát khỏi cách lư giải KNCT là một
chứng cứ của đời sống thế giới bên kia, nhưng nó lại mở ra những chân
trời mờ ảo khác. Sẽ có ư nghĩa ǵ nếu tâm linh vẫn cứ dai dẳng tồn tại
sau khi năo đă chết? Chẳng hạn như chúng ta có nên xem xét lại việc
dành dụm những phủ tạng để cấy ghép từ những ca đă chết năo?
KNCT có
thể buộc chúng ta cân nhắc lại nghi vấn mà chúng ta nghĩ ḿnh đă có
câu trả lời: Chết là ǵ? Ư thức nằm ở đâu. Và khoa học có thể t́m thấy
linh hồn chăng?
Nhị Tường dịch
|